Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc

Giải trí 2025-04-11 01:39:04 734
ậnđịnhsoikèoAudavsFKLiepajahngàyĐiểmtựavữngchắbong đá 24h   Pha lê - 09/04/2025 09:26  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20Ng%E1%BB%8Dc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2022/07/2019%2006:40%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0V-League
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng

{keywords}Các bác sĩ đang chuẩn bị phẫu thuật cho bệnh nhân. Ảnh: BVCC.

Sau hội chẩn, bệnh nhân được chuyển từ Bệnh viện Bình Tân sang Bệnh viện TP Thủ Đức để điều trị. Khi này, bệnh nhân suy hô hấp, SpO2 85%, phải thở oxy, nhịp chậm và huyết áp thấp cần dùng vận mạch.

Các bác sĩ xác định bệnh nhân bị tắc hoàn toàn động mạch vành bên phải. 

Ngay lập tức ê-kíp can thiệp tim mạch tiến hành hút ra nhiều máu đông trong lòng mạch vành và đặt 1 stent thành công, tái thông mạch máu cho bệnh nhân. Ca phẫu thuật được thực hiện trong một giờ.

Sau một ngày theo dõi, bệnh nhân đã hồi phục nhịp tim, không đau ngực và không cần oxy trợ thở.

Bác sĩ Lê Duy Lạc, Phó Trưởng Khoa Hồi sức Covid-19, cho biết, ông Ali là trường hợp rất đặc biệt vì đang điều trị viêm phổi do SARS-CoV-2. Bệnh nhân vốn đã giảm oxy do tổn thương phổi lại xuất hiện nhồi máu cơ tim cấp làm tụt huyết áp và nhịp tim chậm, nguy cơ tử vong cao.

Theo bác sĩ Lạc, quá trình can thiệp mạch vành cho bệnh nhân cần tiến hành nhanh, tận dụng thời gian vàng nhưng phải đảm bảo an toàn chống nhiễm khuẩn và hạn chế lây nhiễm cho nhân viên y tế. Thời gian tới, bệnh nhân tiếp tục ở lại bệnh viện kết hợp điều trị Covid-19 và theo dõi tim mạch.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

Tú Anh

TP.HCM có thêm 2.600 F0 xuất viện, 6 ngày không phát hiện ổ dịch mới

TP.HCM có thêm 2.600 F0 xuất viện, 6 ngày không phát hiện ổ dịch mới

 Trong ngày 19/8, TP.HCM có thêm 2.600 F0 xuất viện, nâng tổng số xuất viện cộng dồn từ 1/1 đến nay là 83.041 trường hợp.

">

TP.HCM cứu thành công bệnh nhân Covid

{keywords}Ảnh minh họa: ReactionaryTimes

Nghiên cứu của Quỹ Đổi mới và Công nghệ thông tin phân tích tình hình trí tuệ nhân tạo (AI) thế giới thông qua 30 tiêu chí độc lập, bao gồm nhân lực, hoạt động nghiên cứu, phát triển thương mại, đầu tư vào phần cứng và phần mềm. Theo đó, Mỹ đang dẫn đầu với điểm số 44,6 trên thang điểm 100, tiếp đó là Trung Quốc với 32 điểm và EU với 23,3 điểm.

Các chuyên gia chỉ ra Mỹ đứng đầu trên các lĩnh vực quan trọng như đầu tư vào startup, tài trợ vốn cho R&D. Tuy vậy, Trung Quốc cũng tiến nhanh trên một số tiêu chí khác. Chẳng hạn, trong số 500 siêu máy tính mạnh nhất toàn cầu, nước này chiếm số lượng nhiều nhất (214), đứng trên Mỹ (113) và EU (91).

Daniel Castro, Giám đốc tổ chức kiêm tác giả chính của báo cáo, nhận định: “Chính phủ Trung Quốc xem AI là ưu tiên hàng đầu, kết quả cho thấy điều đó. Mỹ, EU cần chú ý đến những gì Trung Quốc đang làm và phản hồi lại vì các quốc gia dẫn đầu về phát triển, sử dụng AI sẽ định hình tương lai và cải thiện đáng kể năng lực cạnh tranh kinh tế, trong khi những người rớt lại phía sau có nguy cơ đánh mất cạnh tranh trong các ngành công nghiệp quan trọng”.

EU đi sau nhất về nguồn vốn và quỹ tư nhân song lại khả quan về số lượng nghiên cứu được công bố. Báo cáo cho biết Trung Quốc xuất bản 24.929 nghiên cứu AI trong năm 2018, còn EU là 20.418 và Mỹ là 16.233. Song chất lượng trung bình nghiên cứu của Mỹ vẫn cao hơn của Trung Quốc và EU.

Khảo sát cũng kết luận Mỹ “vẫn dẫn đầu thế giới về thiết kế chip cho hệ thống AI”. Để duy trì cạnh tranh, tổ chức cho rằng EU cần thúc đẩy ưu đãi thuế nghiên cứu và mở rộng các viện nghiên cứu công về AI. Còn với Mỹ, nước này phải tăng cường hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng AI, tăng tốc phát triển nguồn nhân lực AI trong nước trong khi thu hút nhân tài khắp thế giới.

Du Lam (Theo AFP)

Trí tuệ nhân tạo giúp con người tìm bạn đời bằng “công nghệ hẹn hò”

Trí tuệ nhân tạo giúp con người tìm bạn đời bằng “công nghệ hẹn hò”

AI là công cụ đắc lực hỗ trợ con người trong lĩnh vực tình cảm và các mối quan hệ vốn dành riêng cho con người. Hệ thống Al đóng vai trò như những “ông mai bà mối” ngày càng phổ biến giúp con người tìm bạn đời phù hợp.

">

Trung Quốc đuổi sát nút Mỹ trong trí tuệ nhân tạo

Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay

{keywords}Chốt phong tỏa tại khu vực ngõ 332 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung - Ảnh: Trần Thường

Ông đánh giá, công tác phòng chống dịch ở Hà Nội tới nay đang khá tốt, tức là khi từng vụ dịch bùng phát, chính quyền, ngành y tế vẫn hoàn toàn chủ động để kiểm soát. Dịch chỉ giới hạn trong những khu vực nhỏ đã được “khống chế”, phong tỏa ngay, không để lan rộng sang nhiều vùng khác.

Tuy nhiên, PGS Hùng cũng nhấn mạnh: “Khả năng loại bỏ hết F0 tại Hà Nội thời gian tới rất khó”. Ông phân tích, Hà Nội liên tục triển khai xét nghiệm diện rộng ở tất cả khu vực nguy cơ cao, nhưng giải pháp này chỉ giúp xác định được kết quả âm tính/dương tính trong thời điểm xét nghiệm.

Trong khi đó, dù đang áp dụng giãn cách xã hội, người dân vẫn phải đi chợ, một số vẫn đi làm nên sự tiếp xúc giữa người này với người kia từ những khu vực khác nhau là không thể tránh. Do mầm bệnh đã âm thầm lây lan ở cộng đồng, nhóm ra ngoài có thể còn ca bệnh chưa được phát hiện, sẽ tiếp tục lây cho người khác.

Bên cạnh đó, việc giao thương hàng hóa giữa Hà Nội với các tỉnh thành có dịch, đặc biệt là khu vực phía Nam vẫn diễn ra hàng ngày, mầm bệnh từ nơi khác có thể xâm nhập vào thành phố. “Chúng ta không thể ngừng tất cả hoạt động giao thương, đi lại,… nên nguy cơ có F0 luôn hiện hữu”, PGS Hùng nói.

Đặc biệt, chủng virus Delta rất dễ lây, trong khi sức miễn dịch của cộng đồng, tức độ bao phủ vắc xin còn thấp. Theo thống kê, hiện Hà Nội mới tiêm mũi 1 vắc xin phòng Covid-19 cho khoảng 40-50% người trên 18 tuổi. “Sức miễn dịch như vậy chưa đủ để góp phần ngăn chặn dịch”, PGS Hùng cho hay.

Một số người đặt câu hỏi: “Vì sao Hà Nội giãn cách nhưng vẫn còn xuất hiện các ổ dịch”, PGS.TS Nguyễn Việt Hùng nhận định: “Chúng ta nên đặt câu hỏi nếu không giãn cách, dịch ở Hà Nội sẽ bùng phát mạnh thế nào? Khi ấy, số ca nhiễm khó dừng lại ở mức vài chục ca/ngày”.

Ông nhấn mạnh, giãn cách là biện pháp rất quan trọng khi chưa đủ khả năng bao phủ vắc xin, bảo vệ cộng đồng khỏi virus SARS-CoV-2.

“Người dân không nên quá lo lắng, cũng không nên nóng vội. Cần xác định cuộc chiến chống dịch Covid-19 tại Hà Nội còn lâu dài, khi mầm bệnh đã lây lan trong cộng đồng và nhiều tỉnh thành khác đang bùng phát dịch mạnh”, ông nói.

{keywords}
Lực lượng chức năng tại các chốt kiểm tra giấy đi đường của người dân - Ảnh: Phạm Hải

Những giải pháp quan trọng để khống chế dịch giai đoạn tới

Theo PGS.TS Nguyễn Việt Hùng, tới đây, Hà Nội vẫn còn nguy cơ tiếp tục bùng phát các ổ dịch. Chính quyền thành phố và ngành y tế sẽ căn cứ vào “sức chống đỡ” với dịch để quyết định mức độ giãn cách trong thời gian tới (sau ngày 6/9).

“Sức chống đỡ” ở đây bao gồm tỷ lệ tiêm chủng của người dân và năng lực khống chế khi các vụ dịch bùng phát.

“Trong điều kiện giãn cách, Hà Nội đang làm tốt công tác phòng chống dịch. Nếu thành phố nới lỏng hoàn toàn, nguy cơ sẽ rất cao. Tôi cho rằng có thể xem xét nới giãn cách ở khu vực an toàn, không xảy ra dịch nhưng cũng phải sẵn sàng áp dụng biện pháp phong tỏa ngay nếu phát hiện ca nhiễm ở khu vực đó”, PGS chia sẻ.

Trong số các giải pháp giúp Hà Nội ứng phó với dịch bệnh giai đoạn tới, PGS Hùng đặc biệt lưu tâm tới vấn đề tiêm chủng vắc xin, quan trọng nhất là tập trung toàn bộ nguồn vắc xin có thể có cho đối tượng nguy cơ tử vong cao như người cao tuổi, người có bệnh nền.

“Nếu dịch bùng phát mạnh, nhóm bệnh nhân cao tuổi, bệnh nền sẽ dễ diễn tiến nặng nhất. Mục tiêu trước mắt của chúng ta không phải là loại bỏ hoàn toàn dịch bệnh, mà là giảm thấp nhất tỷ lệ tử vong, tỷ lệ bệnh nặng phải nhập viện để ngành y tế không bị quá tải, ngoài tầm kiểm soát về điều trị. Bởi vậy, cần có chiến lược tiêm chủng ưu tiên rõ ràng hơn cho nhóm này”, ông nói.

Thứ hai, phải tăng cường vai trò của kiểm tra, giám sát, đặc biệt ở chính quyền cơ sở, không nên trông chờ hoàn toàn vào ý thức người dân.

Theo PGS Hùng, hiện Hà Nội đã quyết liệt trong kiểm soát đi lại, lập các chốt trực trên đường phố, tuy nhiên, việc kiểm soát trong ngõ nhỏ, phố nhỏ, các khu chung cư cũng rất quan trọng, nhất là nơi mật độ dân đông. Thanh Xuân Trung bài học về vấn đề cần tăng cường giám sát trong khu dân cư đông đúc.

“Ban quản lý tòa nhà, tổ dân phố, tổ Covid-19 cộng đồng cần quyết liệt hơn trong tuyên truyền giám sát, phát hiện hành vi không đúng, đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất giao lưu, tiếp xúc trong thời điểm này”, PGS cho hay.

Ông nhấn mạnh, cư dân ở “vùng xanh” tuyệt đối không được chủ quan bởi người ở vùng này vẫn được ra ngoài, có nguy cơ “mang dịch về”. “Vùng xanh” chỉ là quy ước tạm thời “chưa có dịch” và còn có cơ hội để phòng ngừa. Nếu không tuân thủ phòng dịch, một người mang bệnh sẽ lây ra một nhà, sau đó từ một nhà có thể lây ra nhiều nhà khác.

{keywords}
Xét nghiệm sàng lọc Covid-19 tại Hà Nội - Ảnh: Phạm Hải

Về công tác xét nghiệm, PGS Hùng cho rằng, nên tập trung lấy mẫu ở khu vực nguy cơ cao thay vì xét nghiệm tràn lan. “Chúng ta không đủ nguồn lực để lấy mẫu cho tất cả mọi người, bởi việc xét nghiệm cần lặp lại, hôm nay âm tính nhưng ngày mai chưa chắc đã âm tính”, PGS nói.

Vì vậy, nên tập trung vào khu vực trọng điểm, những vùng có F0 và vùng phụ cận. Đồng thời, kết hợp với truy vết để nâng hiệu quả xét nghiệm. Khi phát hiện ca dương tính, cần lập tức phong tỏa khu vực có liên quan.

Bên cạnh đó, cần lưu ý nguy cơ khi tổ chức xét nghiệm tập trung. Nếu không đảm bảo giãn cách và các quy định phòng chống dịch, một ca bệnh có mặt tại điểm lấy mẫu có thể lây lan sang nhiều người khác.

“Trong lúc chờ đợi vắc xin để tiêm phủ diện rộng, giải pháp quan trọng hàng đầu là tăng cường giám sát trọng điểm, giám sát người bệnh ho sốt, xét nghiệm trọng điểm ở khu vực nguy cơ cao để phát hiện sớm ca bệnh. Bên cạnh đó, xem xét áp dụng mức độ giãn cách phù hợp với từng khu vực theo mức độ nguy cơ, nhưng vẫn phải giám sát chặt chẽ, phong tỏa ngay khi có ca dương tính”, PGS Hùng nhấn mạnh.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Nguyễn Liên

Sáng 1/9, Hà Nội công bố 30 ca Covid-19

Sáng 1/9, Hà Nội công bố 30 ca Covid-19

Sáng nay, Sở Y tế Hà Nội công bố 30 trường hợp dương tính SARS-CoV-2 mới, đều ở khu cách ly hoặc khu vực phong tỏa.

">

Lý do Hà Nội vẫn xuất hiện các ổ dịch Covid

{keywords}Căn nhà của F0 chật hẹp, có 5 người ở và đã có 2 F0. Ảnh: Tú Anh.

Căn nhà có diện tích 20m2 của bệnh nhân nằm ở trong hẻm của đường Hoàng Sa, đường đi vào ngoằn nghèo. Hai F0 là nữ, 18 tuổi và 16 tuổi. Bệnh nhân 18 tuổi có kết quả dương tính được 4 ngày, bị khó thở, đau họng. Còn F0 16 tuổi mới nhiễm bệnh, bị sốt, đau họng, chóng mặt, người mệt kèm khó thơ. Vì quá sợ hãi, em ngồi khóc nức nở.

Người nhà cho biết, ba mẹ bệnh nhi 16 tuổi, đang cách ly trong căn hộ chung cư gần đó. Ban đầu, em có kết quả âm tính, gia đình quyết định đưa em sang nhà bà nội nhằm tránh lây bệnh từ bố mẹ. “Hôm qua, cháu bị đau bụng, tôi đưa đến bệnh viện khám thì có kết quả xét nghiệm nCoV dương tính. Nhà tôi chật, đang có hai F0 thì không biết sẽ cách ly ra sao”, bà nội hai bệnh nhân chia sẻ.

Anh Tùng lần lượt đo chỉ số SpO2 cho hai bệnh nhân. F0 16 tuổi có chỉ số SpO2 ở mức 95. Quay sang nữ F0 18 tuổi đang ngồi trong góc nhà, anh Tùng hỏi: “Em khó thở hả? Em ra đây ngồi cho thoáng”. Chỉ số SpO2 của bệnh nhân này ở mức 94.

“Chỉ số SpO2 của em vẫn ở mức ổn định, vì vậy gia đình mình đừng quá lo lắng. Chỉ cần uống thuốc, đủ nước, thêm nước cam, nước chanh, ăn đủ chất dinh dưỡng, nhiều trái cây là được”, anh Tùng nói với người nhà bệnh nhân.

{keywords}
F0 18 tuổi đang đo chỉ số SpO2. Ảnh: Tú Anh.

Anh Tùng cũng dặn người nhà, khi thấy bệnh nhân sốt thì lau mát, cho uống thuốc. Sau đó, anh ghi lại tình hình người bệnh mang về trạm cho bác sĩ xem và kê thuốc. “Gia đình mình cố gắng theo dõi hai em, nếu có dấu hiệu chuyển nặng cần báo ngay cho trạm, tụi con sẽ mang máy thở, bình oxy cho hai em. Nhà mình nhớ dặn hai em phải luôn thoải mái, đừng quá sợ hãi”, anh Tùng chia sẻ.

Vừa lo cho F0 này xong, chuông điện thoại của anh Tùng lại reo. Một người phụ nữ nhà ở đường Võ Thị Sáu, phường Võ Thị Sáu, quận 3 giọng hốt hoảng: “Vợ chồng tôi dương tính trước đó nên gửi con về nhà ngoại. Hai ngày nay, con tôi cũng nhiễm bệnh rồi. Con bị sốt, khóc nhiều, vợ chồng tôi đang phải cách ly nên không đến với con được, mong bác sĩ giúp nhà tôi với”.

Do phường Võ Thị Sáu không thuộc Trạm Y tế lưu động số 1, anh Tùng khuyên người mẹ cần bình tĩnh. “Chị dặn người nhà lau mát cho bé để hạ sốt trước nhé”, anh Tùng nói. Sau đó, anh nhắn số điện thoại của một người bên phường Võ Thị Sáu để người bệnh nhờ hỗ trợ.

{keywords}
Anh Tùng dặn kỹ người nhà và 2 F0 về bổ sung dinh dưỡng, giữ tinh thần thoải mái. Ảnh: Tú Anh.

Hai vợ chồng cùng tham gia chống dịch

Vợ chồng anh Tùng, quê Lào Cai, vào TP.HCM thuê phòng trọ ở, đi làm ở một thẩm mỹ viện ở quận 3 hồi tháng 5 vừa qua. “Vợ chồng tôi vào được mấy ngày thì TP thực hiện giãn cách xã hội theo Chị thị 15”, anh Tùng chia sẻ.

Lúc đó, cả hai vợ chồng anh định về quê, nhưng lưỡng lự, vì nghĩ, dịch tại TP sẽ nhanh được kiểm soát. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh ngày càng diễn biến khó lường hơn, TP quyết định thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị 16. Nơi làm việc đóng cửa, ở nhà không làm gì cũng khó chịu, anh Tùng và vợ quyết định đăng ký tham gia vào lực lượng phòng chống dịch của TP và được chấp nhận.

{keywords}
Đến nay, anh Phạm Thanh Tùng vợ đã tham gia vào đội phòng chống dịch của TP được hơn 2 tháng. Ảnh: Tú Anh.

Cuối tháng 6, hai vợ chồng anh được tiêm vắc xin phòng Covid-19 để đủ điều kiện tham gia vào lực lượng phòng chống dịch. “Ban đầu, tôi đăng ký tham gia vào đội lái xe cứu thương, nhưng không được”, anh Tùng chia sẻ. Sau đó, anh và vợ được phân vào đội lấy mẫu xét nghiệm, công tác tiêm vắc xin.

Trước ngày Trạm Y tế lưu động số 1 được thành lập, vợ chồng anh được Trung tâm Y tế quận 3 gọi đến hỏi ý kiến có tham gia làm tình nguyện viên tại trạm, đến nhà F0 hỗ trợ hay không. Sau một chút lưỡng lự, vợ chồng anh Tùng gật đầu đồng ý. Hiện Trạm Y tế lưu động số 1 đang theo dõi sức khỏe cho khoảng 150 bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà. 

Trước khi tham gia vào công việc này, vợ chồng anh Tùng được bác sĩ tập huấn cách theo dõi F0 dấu hiệu nào là nhẹ, nặng cần chuyển viện và gọi cho bác sĩ. Anh cũng được học về kỹ thuật đo chỉ số SpO2, cách lắp đặt bình oxy, máy thở đúng kỹ thuật.

“Thường chỉ số SpO2 của F0 từ 94 trở lên là đạt. Nếu nồng độ oxy trong máu của họ xuống quá thấp, kèm khó thở, tức ngực mình cần phải mang máy thở xuống cho người bệnh và gọi cho bác sĩ đến, hoặc tư vấn từ xa”, anh Tùng chia sẻ.

{keywords}
Anh Tùng ghi lại thông tin F0 đưa về trạm cho bác sĩ xem. Ảnh: Tú Anh.

Anh cho biết, ngày đầu mới đến nhà F0, anh có sợ và lo lắng, một phần chưa có nhiều kinh nghiệm. Nhưng bây giờ, công việc đã quen, anh nhận thấy, mình giúp được càng nhiều bệnh nhân càng tốt. Hỗ trợ được nhiều F0, anh cũng thấy tự tin, quyết tâm hơn.

"Hiện F0 điều trị tại nhà ở phường nhiều, nên tôi không đếm được một ngày mình đến nhà bao nhiêu người. Tôi chỉ nghĩ, mình hỗ trợ được càng nhiều người trong lúc này càng tốt", anh Tùng nói.

Để phòng bệnh cho mình, vợ chồng anh Tùng dặn nhau phải luôn mang đồ bảo hộ, kính chống giọt bắn khi tiếp xúc với F0. Trong quá trình tiếp xúc với người bệnh không cho tay lên mắt, mũi, miệng vào lúc đó. Khi ra khỏi nhà F0 phải bỏ đồ bảo hộ, xịt khử khuẩn đúng theo quy định.

Theo anh Tùng, trong tình hình dịch bệnh đang có diễn biến phức tạp, ai cũng có tâm lý lo lắng, vì vậy, khi bị bệnh họ thường hoảng sợ. “Các F0 cần giữ tinh thần thoải mái, lạc quan. Trong nhà đã có người bị nhiễm rồi, nếu ai cũng lo lắng sẽ khiến bệnh của mình càng trở nặng thêm. Bản thân tôi cũng sợ mình nhiễm bệnh, nhưng nếu mình sợ thì ai sẽ làm”, anh Tùng nói.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Tú Anh - Thanh Phương

7 loại thuốc điều trị Covid-19 cho F0 tại nhà

7 loại thuốc điều trị Covid-19 cho F0 tại nhà

Ngày 26/8, Bộ Y tế ban hành 7 loại trong danh mục thuốc điều trị ngoại trú cho người mắc Covid-19.

">

Tình nguyện viên ở TP.HCM hỗ trợ 7

友情链接